
Cập Nhật:2025-02-25 22:15 Lượt Xem:166
Châu Âu từng phụ thuộc nhiều vào Mỹ để đảm bảo an ninh, nhưng sự trở lại của ông Trump cho thấy đã tới lúc phải thay đổi.
Khi hai lãnh đạo Mỹ, Nga điện đàm và sau đó thúc đẩy đàm phán về xung đột Ukraine, các lãnh đạo châu Âu cảm thấy họ dường như bị gạt ra rìa. Ông Trump đã không tham vấn Ukraine hay các đồng minh trước khi điện đàm với lãnh đạo Nga, quốc gia mà chính quyền cựu tổng thống Joe Biden cùng các đồng minh phương Tây tìm cách cô lập gần ba năm qua.
Keith Kellogg, đặc phái viên Mỹ về Ukraine, nói rằng các nước châu Âu sẽ không được tham gia đàm phán về tương lai Ukraine, ngay cả khi Mỹ hy vọng lực lượng châu Âu sẽ giám sát lệnh ngừng bắn và muốn lục địa chi tiền cho nỗ lực tái thiết Ukraine.
Ông Kellogg đã viện dẫn thỏa thuận Minsk năm 2015 như lý do khiến Mỹ loại châu Âu khỏi bàn đàm phán.
Đây là thỏa thuận được Nga và Ukraine ký kết tháng 2/2015 trong cuộc đàm phán do Đức và Pháp làm trung gian tại Minsk, nhằm mang lại hòa bình cho các khu vực ly khai ở miền đông Ukraine, gồm Donetsk và Lugansk. Tuy nhiên, thỏa thuận chưa từng được triển khai đầy đủ, khiến giao tranh vẫn tiếp diễn suốt những năm sau đó, khi các vấn đề chính của nó chưa được giải quyết.
"Khi nhìn vào thỏa thuận Minsk, có rất nhiều người ngồi vào bàn đàm phán không có khả năng thực hiện tiến trình hòa bình và dẫn tới thất bại. Chúng tôi sẽ không đi theo con đường đó", ông nói.
Ông Donald Trump đứng cạnh Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong buổi lễ khánh thành Nhà thờ Đức bà Paris tháng 12/2024. Ảnh: AFP
Giới quan sát cho rằng vị thế của châu Âu đã suy giảm. Ngay cả khi nhiều lãnh đạo châu Âu yêu cầu được tham gia cuộc đàm phán về tương lai Ukraine, chính quyền ông Trump không có dấu hiệu nào cho thấy sẽ đáp ứng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã mời các lãnh đạo chủ chốt châu Âu tham gia cuộc họp thượng đỉnh khẩn cấp ở thủ đô Paris ngày 17/2 để thảo luận về xung đột Ukraine và an ninh châu Âu trước những động thái đáng lo ngại từ Mỹ.
"Mọi người đều hiểu rằng bây giờ là thời điểm của châu Âu. Câu hỏi duy nhất là liệu cú sốc có đủ để họ tỉnh ngộ hay không?", Gabrielius Landsbergis, cựu ngoại trưởng Litva,tube sex nói.
"Câu hỏi quan trọng đối với mọi người là chúng ta có thể tin tưởng vào Mỹ nữa hay không? Vấn đề này đã bắt đầu được nhìn nhận nghiêm túc. Sau 10 năm cảnh tỉnh, trung quoc dit nhau hồi chuông tiếp theo cho người châu Âu có thể là còi báo động không kích", Nico Lange, cựu quan chức quốc phòng Đức và hiện là thành viên cấp cao Hội nghị An ninh Munich, nói.
Thách thức đến với châu Âu vào thời điểm đầy khó khăn. Đức, cường quốc lớn nhất châu Âu, đứng trước cuộc bầu cử quan trọng và sẽ chưa có chính phủ ổn định trong nhiều tháng tới. Pháp đang được điều hành bởi một chính phủ thiểu số. Các quốc gia như Hungary và Slovakia đã tìm cách xích lại gần Nga ngay cả trước khi ông Trump đắc cử.
Câu hỏi đặt ra là liệu châu Âu có thể vượt qua thách thức lớn hay không. Để giải quyết, họ sẽ cần phải tăng chi tiêu quốc phòng ngay lập tức,lồn nhiều nước thiết lập đồng thuận chính trị và sẵn sàng chấp nhận mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương lâu nay có thể bị phá vỡ mà không thể cứu vãn.
Sau cuộc điện đàm của ông Trump và ông Putin, Tổng thống Pháp tuyên bố châu Âu cần "tăng cường sức mạnh" về quốc phòng và kinh tế. Ông từ lâu cho rằng châu Âu nên chịu trách nhiệm nhiều hơn với an ninh của chính mình và điều này chỉ có thể thực hiện bằng cách tăng cường độc lập kinh tế và giảm phụ thuộc vào Mỹ, Trung Quốc.
Ông chủ Điện Elysee mô tả việc Tổng thống Trump trở lại Nhà Trắng là cú sốc để thúc đẩy Liên minh châu Âu (EU) đầu tư vào quốc phòng, phục hồi kinh tế và công nghệ của lục địa.
"Đây là thời điểm để châu Âu tăng tốc và thực hiện. Liên minh không còn lựa chọn nào khác", ông nói.
Trong khi nhiều lãnh đạo châu Âu phẫn nộ trước cuộc điện đàm của ông Trump và ông Putin, Tổng thống Macron nói "không ngạc nhiên" trước động thái của Mỹ.
Tổng thống Macron cho rằng chủ nghĩa đơn phương của Mỹ không phải bắt đầu từ khi ông Trump trở lại. Ông lưu ý từng "không nhận được một cuộc gọi nào" của chính quyền cựu tổng thống Biden trước khi Mỹ ký thỏa thuận tàu ngầm hạt nhân AUKUS với Anh và Australia, hay quyết định rút quân khỏi Afghanistan.
Marc Perini, cựu nhà ngoại giao Pháp hiện làm việc tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế, nhận xét chính sách của Nga và lập trường chưa từng thấy của chính quyền Mỹ đang kết hợp để "thay đổi các trụ cột quan hệ quốc tế". Ông thêm rằng châu Âu đang đứng trước "bước ngoặt lịch sử".
Binh sĩ Pháp tham gia nhiệm vụ của NATO ở Rukla, Litva năm 2018. Ảnh: AFP
Nhiều chuyên gia đồng tình với Perini, cho rằng "sự phớt lờ" của chính quyền ông Trump đối với trật tự thế giới đa phương và liên minh xuyên Đại Tây Dương là điều nguy hiểm đối với châu Âu.
Trong một bài luận do Social Europe xuất bản tháng trước, các tác giả viết "với giả định giới tinh hoa Mỹ ủng hộ việc chấm dứt liên minh phòng thủ xuyên Đại Tây Dương, EU sẽ cần xem xét nghiêm túc để xác định mục đích chiến lược và năng lực quân sự của mình. Điều này không thể đạt được nếu không có sự tham gia của các nước ngoài EU như Anh, Thổ Nhĩ Kỳ và Na Uy".
Giới chuyên gia cũng nêu một số giải pháp cho sự "thức tỉnh" của châu Âu. Học giả người Anh Timothy Garton Ash gợi ý châu Âu nên thực tế và tăng cường hợp tác với các nước ngoài châu lục, dù có thể họ không có nhiều quan điểm chung về các giá trị dân chủ.
Trong khi đó, Viện Địa chính trị Brussels cho rằng "châu Âu phải chuẩn bị để tự bảo vệ mình". Điều này đòi hỏi lục địa phải có năng lực quân sự và quan trọng là một trung tâm chỉ huy độc lập với NATO, để họ có phương tiện tự vệ khi bị tấn công mà không cần phê duyệt từ Mỹ.
"EU cũng cần điều chỉnh chính sách đối ngoại với trọng tâm chiến lược về mở rộng liên minh, quốc phòng và tăng quan hệ đối tác toàn cầu", Stefania Benaglia, thành viên Trung tâm Nghiên cứu Chính sách châu Âu, nhận định.
Giới quan sát cũng chỉ ra châu Âu cũng cần phải giải quyết những thách thức nội tại như sự chia rẽ giữa các nước, làn sóng trỗi dậy ngày càng mạnh của phe cực hữu và thiết lập đồng thuận về bất kỳ chính sách quan trọng nào.
"Đã đến lúc phải chịu trách nhiệm bảo vệ an ninh của chính chúng ta. Phép thử đầu tiên sẽ là không buông tay ở Ukraine", Bộ trưởng Các vấn đề châu Âu của Pháp Benjamin Haddad nói.
Thùy Lâm (Theo FT, WSJ, AFP)
Powered by phim sex du tap the @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap
Copyright Powered by站群系统 © 2013-2024